Trắc nghiệm công nghệ 10 - Thiết kế công nghệ kết nối bài 10: Hình cắt và mặt cắt

1. NHẬN BIẾT (15 câu)

Câu 1: Khái niệm chung về hình cắt, mặt cắt:

A. Dủng để thể hiện các cấu tạo bên trong của vật thể.

B. Dùng để thể hiện các cấu tạo bên ngoài của vật thể.

C. Dùng để thể hiện các cấu tạo bên trong và bên ngoài của vật thể.

D. Đáp án khác.

Câu 2: Hình cắt có mấy phân loại?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 3: Có mấy loại mặt cắt?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 4: Kí hiệu mặt cắt và hình cắt bao gồm:

A. Vị trí mặt phẳng cắt vẽ bằng nét gạch dài chấm đậm (nét cắt).

B. Hướng chiếu là hai mũi tên vẽ vuông góc với nét cắt.

C. Tên hình cắt, mặt cắt viết bằng chữ hoa ở bên cạnh nét cắt và ở phía trên hình cắt, mặt cắt.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 5: Khái niệm mặt cắt:

A. Hình biểu diễn đường bao ngoài của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt.

B. Hình biểu diễn mặt cắt và đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt.

C. Cả A và B.

D. Đáp án khác.

Câu 6: Khái niệm hình cắt:

A. Hình biểu diễn đường bao ngoài của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt.

B. Hình biểu diễn mặt cắt và đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt.

C. Hình biểu diện mặt cắt và đường bao ngoài của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt.

D. Đáp án khác.

Câu 7: Các loại mặt cắt:

A. Mặt cắt rời.

B. Mặt cắt chập.

C. Cả A và B.

D. Đáp án khác.

Câu 8: Phân loại hình cắt:

A. Hình cắt toàn bộ, hình cắt bán phần.

B. Hình cắt bán phần, hình cắt cục bộ.

C. Hình cắt toàn bộ, hình cắt cục bộ.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 9: Khái niệm mặt cắt rời:

A. Là mặt cắt vẽ ở ngoài hình chiếu.

B. Là mặt cắt được vẽ ngay trên hình chiếu.

C. Là hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt để cắt toàn bộ vật thể.

D. Là hình biểu diễn với một nửa là hình chiếu, một nửa đối xứng kia là hình cắt, được sử dụng khi vật thể đối xứng.

Câu 10: Khái niệm mặt cắt chập:

A. Là mặt cắt vẽ ở ngoài hình chiếu.

B. Là mặt cắt được vẽ ngay trên hình chiếu.

C. Là hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt để cắt toàn bộ vật thể.

D. Là hình biểu diễn với một nửa là hình chiếu, một nửa đối xứng kia là hình cắt, được sử dụng khi vật thể đối xứng.

Câu 11: Khái niệm hình cắt toàn bộ:

A. Là hình biểu diễn với một nửa là hình chiếu, một nửa đối xứng kia là hình cắt, được sử dụng khi vật thể đối xứng.

B. Là hình biểu diễn một phần của vật thể dưới dạng hình cắt, được ghép với hình chiếu của phần còn lại bằng nét lượn sóng mảnh.

C. Là hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt để cắt toàn bộ vật thể.

D. Đáp án khác.

Câu 12: Khái niệm hình cắt bán phần:

A. Là hình biểu diễn với một nửa là hình chiếu, một nửa đối xứng kia là hình cắt, được sử dụng khi vật thể đối xứng.

B. Là hình biểu diễn một phần của vật thể dưới dạng hình cắt, được ghép với hình chiếu của phần còn lại bằng nét lượn sóng mảnh.

C. Là hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt để cắt toàn bộ vật thể.

D. Đáp án khác.

Câu 13: Khái niệm hình cắt cục bộ:

A. Là hình biểu diễn với một nửa là hình chiếu, một nửa đối xứng kia là hình cắt, được sử dụng khi vật thể đối xứng.

B. Là hình biểu diễn một phần của vật thể dưới dạng hình cắt, được ghép với hình chiếu của phần còn lại bằng nét lượn sóng mảnh.

C. Là hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt để cắt toàn bộ vật thể.

D. Đáp án khác.

Câu 14: Các bước vẽ hình cắt, mặt cắt:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 15: Quy định đặt tên cho mặt cắt và hình cắt:

A. Đặt tên bởi chữ cái in thường.

B. Đặt tên bởi chữ cái viết hoa, được đặt bên cạnh mũi tên chỉ hướng chiếu.

C. Đặt tên bởi cặp chữ cái viết hoa, được đặt bên cạnh mũi tên chỉ hướng chiếu.

D. Không có quy định cụ thể.

2. THÔNG HIỂU (15 câu)

Câu 1: Vị trí của mặt phẳng cắt được vẽ bằng:

A. Nét gạch dài-chấm-đậm và có mũi tên chỉ hướng chiếu.

B. Nét gạch dài và có mũi tên chỉ hướng chiếu.

C. Nét liền mạnh và có mũi tên chỉ hướng chiếu.

D. Đáp án khác.

Câu 2: Em quan sát hình vẽ và cho biết: Hình vẽ biểu thị mặt cắt nào?

A. Mặt cắt rời.

B. Mặt cắt chập.

C. Cả A và B.

D. Đáp án khác.

Câu 3: Hình vẽ bên dưới là hình cắt hay mặt cắt?

A. Mặt cắt.

B. Hình cắt.

C. Cả A và B.

D. Chưa xác định được.

Câu 4: Hình biểu diễn với một nửa là hình chiếu, một nửa đối xứng kia là hình cắt, được sử dụng khi vật thể đối xứng. Theo em, đây là khái niệm nào?

A. Hình cắt toàn bộ.

B. Mặt cắt chập.

C. Hình cắt một nửa.

D. Mặt cắt rời.

Câu 5: Hình vẽ bên dưới biểu thị:

A. Hình cắt toàn bộ.

B. Mặt cắt chập.

C. Hình cắt một nửa.

D. Mặt cắt rời.

Câu 6: Hình vẽ bên dưới biểu thị:

A. Hình cắt toàn bộ.

B. Mặt cắt chập.

C. Hình cắt một nửa.

D. Mặt cắt rời.

Câu 7: Bước đầu tiên khi vẽ hình cắt, mặt cắt:

A. Vẽ hình cắt, mặt cắt.

B. Xác định vị trí cắt.

C. Đọc bản vẽ các hình chiếu vuông góc.

D. Đáp án khác.

Câu 8: Khi vẽ hình cắt, mặt cắt, ta cần phải làm gì?

A. Tưởng tượng bỏ đi phần vật thể giữa người quan sát và mặt phẳng cắt.

B. Chiếu phần vật thể còn lại lên mặt phẳng song song với mặt phẳng cắt nhận được hình cắt.

C. Phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt tưởng tượng là mặt cắt.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 9: Khi đọc bản vẽ các hình chiếu vuông góc, ta cần làm gì?

A. Hình dung ra được hình dáng và cấu tạo của vật thể.

B. Cắt qua vị trí rỗng cần biểu diễn.

C. Cả A và B.

D. Đáp án khác

Câu 10: Hình vẽ dưới đây biểu thị:

A. Hình cắt toàn bộ.

B. Hình cắt bán phần.

C. Hình cắt cục bộ.

D. Không xác định được.

Câu 11: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:

…………… là hình biểu diễn phần vật thể nằm trên ………………..

…………….. là hình biểu diễn bao gồm mặt cắt và …………… của phần vật thể còn lại.

A. Mặt cắt / mặt phẳng cắt / Hình cắt / hình chiếu.

B. Mặt cắt / hình chiếu / Hình cắt / mặt phẳng cắt.

C. Hình cắt / hình chiếu / Mặt cắt / mặt phẳng cắt.

D. Hình cắt / mặt phẳng cắt / Mặt cắt / hình chiếu.

Câu 12: Mặt cắt rời được sử dụng khi nào?

A. Không quy định cụ thể.

B. Khi đường bao mặt cắt phức tạp.

C. Khi đường bao mặt cắt đơn giản.

D. Cả B và C.

Câu 13: Khi đường bao mặt cắt đơn giản, ta sử dụng:

A. Mặt cắt chấp.

B. Mặt cắt rời.

C. Hình cắt toàn bộ.

D. Hình cắt cục bộ.

Câu 14: Đường bao ngoài của mặt cắt chấp được vẽ bằng:

A. Nét đứt mảnh.

B. Nét liền mảnh.

C. Nét lượn sóng.

D. Nét gạch dài chấm mảnh.

Câu 15: Đường giới hạn của hình cắt cục bộ được vẽ bằng:

A. Nét đứt mảnh.

B. Nét liền mảnh.

C. Nét lượn sóng.

D. Nét gạch dài chấm mảnh.

3. VẬN DỤNG (10 câu)

Câu 1: Hình 10.1a, b cùng biểu diễn một vật thể, hãy cho biết sự khác nhau của hai hình này.

A. Hình a - hình chiếu của vật thể; Hình b - hình cắt, mặt cắt của vật thể.

B. Hình a - hình cắt, mặt cắt của vật thể; Hình b - hình chiếu của vật thể.

C. Hình a - hình chiếu của vật thể; Hình b - mặt cắt của vật thể.

D. Đáp án khác.

Câu 2: Quan sát Hình 10.2 và cắp xếp trình tự các hình a, b, c, d, e, g theo đúng trình tự hình thành mặt cắt, hình cắt.

A. c - b - d - e - g - a.

B. c - a - g - e - b - d.

C. c - b - a - e - g - d.

D. c - b - g - e - a - d.

Quan sát Hình 10.5 và cho biết (câu 3 - 6):

Câu 3: Hình 1 thuộc loại hình biểu diễn nào và tên gọi của mỗi hình.

A. Hình cắt A - A.

B. Mặt cắt A - A.

C. Mặt cắt B - B.

D. Hình cắt B - B.

Câu 4: Hình 2 thuộc loại hình biểu diễn nào và tên gọi của mỗi hình.

A. Hình cắt A - A.

B. Mặt cắt A - A.

C. Mặt cắt B - B.

D. Hình cắt B - B.

Câu 5: Hình 3 thuộc loại hình biểu diễn nào và tên gọi của mỗi hình.

A. Hình cắt A - A.

B. Mặt cắt A - A.

C. Mặt cắt B - B.

D. Hình cắt B - B.

Câu 6: Hình 3 thuộc loại hình biểu diễn nào và tên gọi của mỗi hình.

A. Mặt cắt B - B.

B. Mặt cắt A - A.

C. Hình cắt B - B.

D. Hình cắt A - A.

Câu 7: Quan sát Hình 10.9 và thực hiện nhiệm vụ: So sánh mức độ phực tạp của hai mặt cắt.

A. Mặt cắt chập được dùng để biểu diễn mặt cắt có hình dạng đơn giản.

B. Mặt cắt rời được dùng để biểu diễn mặt cắt có hình dạng phức tạp.

C. Cả A và B.

D. Hai mặt cắt có độ phức tạp như nhau.

Câu 8: Quan sát Hình 10.9 và xác định: Nét vẽ đường bao quanh của mặt cắt rời.

A. Nét liền đậm.

B. Nét liền mảnh.

C. Nét lượn sóng mảnh.

D. Nét gạch dài chấm đậm.

Câu 9: Quan sát Hình 10.9 và xác định: Nét vẽ đường bao quanh của mặt cắt chập.

A. Nét liền đậm.

B. Nét liền mảnh.

C. Nét lượn sóng mảnh.

D. Nét gạch dài chấm đậm.

Câu 10: Quan sát Hình 10.9b và cho biết: Tại sao khi vẽ hình cắt đứng, nét cắt được vẽ trên hình chiếu bằng?

A. Theo nét cắt, phần đặc mặt phẳng đi qua là khối hình chữ U (hình chiếu cạnh); phần rỗng mặt phẳng đi qua là lỗ hình trụ.

B. Do vị trí hình cắt đứng, khi cắt theo hướng chiếu đó, nét cắt ảnh hưởng tới hình chiếu bằng của vật thể.

C. Cả A và B.

D. Đáp án khác.

Link nội dung: https://nhungbaivanhay.edu.vn/duong-bao-cua-mat-cat-chap-duoc-ve-bang-a80359.html