Tiêm tĩnh mạch: Chỉ định khi nào?

Bài viết được tư vấn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Nhật - Chuyên khoa truyền nhiễm - Khoa Khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng

Tiêm tĩnh mạch là phương pháp đưa thuốc nhanh vào cơ thể bệnh nhân qua đường tĩnh mạch ngoại biên để mang lại hiệu quả điều trị toàn thân nhanh chóng.

1. Chỉ định/chống chỉ định tiêm tĩnh mạch

Tiêm tĩnh mạch là kỹ thuật dùng bơm kim tiêm đưa một thuốc vào cơ thể theo đường tĩnh mạch để nhanh chóng thu được tác dụng.

1.1 Chỉ định tiêm tĩnh mạch

Người bệnh bị nôn ói khi dùng thuốc sẽ được chỉ định tiêm tĩnh mạch

1.2 Chống chỉ định tiêm tĩnh mạch

1.3 Vị trí tiêm

Vị trí tiêm tĩnh mạch

2. Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch

2.1 Chuẩn bị

2.2 Quy trình tiêm tĩnh mạch

Thực hiện tiêm tĩnh mạch theo nguyên tắc 5 đúng: Đúng người bệnh, đúng thuốc, đúng đường dùng, đúng liều dùng và đúng thời gian. Quy trình tiêm tĩnh mạch như sau:

2.3 Theo dõi trong và sau tiêm tĩnh mạch

Theo dõi sau tiêm tĩnh mạch, đề phòng phản ứng dị ứng muộn

2.4 Tai biến và cách xử trí khi tiêm tĩnh mạch

Tiêm tĩnh mạch có thể gặp một số tai biến

3. Kỹ thuật tiêm truyền tĩnh mạch có khóa lưu kim

Kỹ thuật tiêm truyền tĩnh mạch bằng kim catheter là phương pháp tiêm, truyền tĩnh mạch sử dụng kim bằng ống nhựa mềm luồn vào trong lòng tĩnh mạch, cố định chắc chắn vào trong lòng tĩnh mạch, đầu kim không sắc nhọn nên không có khả năng đâm xuyên thành mạch.

Kỹ thuật này sử dụng trong những trường hợp bệnh nhân có chỉ định phải tiêm, truyền nhiều lần trong ngày hoặc phải duy trì tiêm, truyền nhiều ngày. Kim catheter tĩnh mạch ngoại vi khắc phục được những nhược điểm của kim sắt như gây chệch ven, xuyên mạch, đau đớn trong quá trình tiêm truyền.

3.1 Chỉ định/chống chỉ định

Chỉ định

Chống chỉ định

Bệnh nhân cần truyền dịch liên tục

3.2 Thực hiện kỹ thuật

Truyền tĩnh mạch có khóa lưu kim

3.3 Theo dõi

3.4 Tai biến và cách xử trí

Sau tiêm truyền tĩnh mạch có khóa lưu kim, người bệnh cần được theo dõi vị trí lưu kim

4. Một số lưu ý quan trọng khi truyền tĩnh mạch có sử dụng khóa lưu kim

Khi được chỉ định thực hiện tiêm tĩnh mạch, bệnh nhân cần phối hợp với nhân viên y tế để đảm bảo hiệu quả điều trị bệnh tốt.

XEM THÊM:

Link nội dung: https://nhungbaivanhay.edu.vn/vi-tri-tiem-tinh-mach-a52735.html