Trong quá trình tẩy nốt ruồi, bác sĩ da liễu sẽ cạo hoặc cắt nốt ruồi. Đây là một thủ tục ngoại trú nhanh chóng, giúp kiểm tra và loại bỏ nốt ruồi để phòng tránh ung thư da. Nhiều người cũng chọn tẩy nốt ruồi vì mục đích thẩm mỹ.
Hầu hết nốt ruồi không cần điều trị. Tuy nhiên, bạn có thể muốn loại bỏ nếu không hài lòng hoặc lo lắng về chúng. Nói chuyện với bác sĩ nếu cần.
Tẩy nốt ruồi là quá trình bác sĩ da liễu sẽ cạo hoặc cắt nốt ruồi
Bác sĩ da liễu thường loại bỏ nốt ruồi trong các cuộc kiểm tra định kỳ. Đôi khi, cần tái kiểm tra để hoàn tất quá trình tẩy nốt ruồi. Có hai phương pháp chính để loại bỏ nốt ruồi:
Gây tê: Quy trình này sử dụng một lượng nhỏ nitơ lỏng để loại bỏ nốt ruồi không gây ung thư.
Đốt cháy: Quy trình này sử dụng dòng điện để đốt cháy các lớp trên của nốt ruồi không gây ung thư. Có thể mất nhiều lần để hoàn thành việc tẩy nốt ruồi.
Cạo râu: Giai đoạn này bao gồm việc sử dụng một lưỡi dao phẫu thuật để cạo nốt ruồi khỏi bề mặt da.
Cắt bỏ: Quy trình này để cắt bỏ toàn bộ nốt ruồi và khâu da lại với nhau. Loại bỏ này thường được sử dụng nếu nốt ruồi là ung thư.
Nếu cần, bác sĩ da liễu có thể đánh giá nốt ruồi đã được loại bỏ xem có bị ung thư da hay không.
Sử dụng dòng điện để đốt cháy các lớp trên của nốt ruồi
Rau muống cần tránh cho người có vết thương đang lành, bao gồm cả sau khi tẩy nốt ruồi. Rau muống kích thích sản sinh collagen quá mức trên vùng da đang bị tổn thương thường làm dày và đặc hơn so với collagen trên da thông thường làm tăng nguy cơ sẹo lồi gây mất thẩm mỹ.
Rau muống cần tránh cho người có vết thương đang lành, bao gồm cả sau khi tẩy nốt ruồi
Các loại hải sản như tôm, cá, ghẹ, mực nên hạn chế ăn sau khi tẩy nốt ruồi, vì có thể gây ngứa, khó chịu. Gãi hoặc chạm vào vết thương dễ dẫn đến nhiễm trùng, lâu lành và để lại sẹo.
Các loại hải sản như tôm, cá, ghẹ, mực nên hạn chế ăn sau khi tẩy nốt ruồi, vì có thể gây ngứa, khó chịu
Ăn thịt bò khi vết thương đang lành có thể làm cho vết thương bị sậm màu, tăng nguy cơ sẹo thâm và sẹo lồi, kém thẩm mỹ.
Ăn thịt bò khi vết thương đang lành có thể làm cho vết thương bị sậm màu, tăng nguy cơ sẹo thâm và sẹo lồi
Các món ăn từ gạo nếp như xôi, chè, bánh nếp gây khó tiêu, làm nóng cơ thể, không tốt cho vết thương đang lành sau khi tẩy nốt ruồi. Chúng có thể gây ngứa và làm chậm quá trình lành da, đặc biệt với người có cơ địa yếu.
Các món ăn từ gạo nếp như xôi, chè, bánh nếp gây khó tiêu, làm nóng cơ thể, không tốt cho vết thương đang lành
Thịt gà tuy ngon và bổ dưỡng nhưng có thể làm vết thương ngứa và lâu lành, đặc biệt khi đang lên da non. Tránh tình trạng gãi ngứa có thể gây sẹo lồi. Vì vậy, người mới tẩy nốt ruồi nên kiêng ăn thịt gà.
Thịt gà tuy ngon và bổ dưỡng nhưng có thể làm vết thương ngứa và lâu lành
Sau khi tẩy nốt ruồi, vùng da non sẽ hình thành để thay thế da bị tổn thương. Trứng gà có thể làm da non trắng hơn, gây loang lổ và mất thẩm mỹ. Vì vậy, nên hạn chế ăn trứng gà.
Trứng gà có thể làm da non trắng hơn, gây loang lổ và mất thẩm mỹ
Sau khi tẩy nốt ruồi, nên kiêng bia rượu vì chúng có thể làm chậm quá trình lành vết thương và tăng nguy cơ nhiễm trùng. Bia rượu cũng làm giảm hiệu quả của các thuốc kháng sinh và kháng viêm, khiến vết thương dễ để lại sẹo thâm hoặc sẹo lồi.
Thay vào đó, hãy uống nhiều nước và ăn thực phẩm giàu vitamin để hỗ trợ quá trình lành da.
Sau khi tẩy nốt ruồi, nên kiêng bia rượu vì chúng có thể làm chậm quá trình lành vết thương
Ăn các thực phẩm giàu vitamin A như bí đỏ, cà chua, cà rốt, gấc. Vitamin A giúp tái tạo da, tăng cường miễn dịch và giảm viêm, hỗ trợ quá trình lành vết thương. Những thực phẩm này không chỉ tốt cho da mà còn cung cấp nhiều dinh dưỡng cho cơ thể.
Thực phẩm giàu vitamin A giúp tái tạo da, tăng cường miễn dịch và giảm viêm
Thực phẩm giàu vitamin C như cam, bưởi, bông cải xanh giúp tăng cường sản sinh collagen, đẩy nhanh quá trình lành vết thương, giảm nguy cơ sẹo và tăng cường hệ miễn dịch. Những thực phẩm này cũng giúp da sáng và khỏe mạnh hơn.
Thực phẩm giàu vitamin C giúp tăng cường sản sinh collagen, đẩy nhanh quá trình lành vết thương
Ăn các thực phẩm giàu vitamin E như hạnh nhân, rau bina, cá hồi. Vitamin E có tác dụng chống oxy hóa, giúp da mau lành, giảm nguy cơ viêm nhiễm và ngăn ngừa sẹo. Những thực phẩm này còn giúp da mềm mại, mịn màng và tăng cường sức khỏe tổng thể.
Thực phẩm giàu vitamin E có tác dụng chống oxy hóa, giúp da mau lành, giảm nguy cơ viêm nhiễm
Thực phẩm giàu omega-3 như hạt chia, quả óc chó, cá trích. Omega-3 giúp giảm viêm, thúc đẩy quá trình lành vết thương và ngăn ngừa sẹo. Ngoài ra, omega-3 còn giúp da mềm mịn, cải thiện độ đàn hồi và tăng cường sức khỏe tim mạch.
Thực phẩm giàu Omega-3 giúp giảm viêm, thúc đẩy quá trình lành vết thương và ngăn ngừa sẹo
Thực phẩm nhiều kẽm như nấm, hạt thông, đậu phộng, hạnh nhân, sô cô la đen giúp tăng cường quá trình tái tạo da, giảm viêm và hỗ trợ làm lành vết thương nhanh chóng.
Ngoài ra, kẽm còn giúp củng cố hệ miễn dịch, bảo vệ da khỏi các tác nhân gây hại và giảm nguy cơ để lại sẹo.
Thực phẩm chứa nhiều kẽm giúp tăng cường quá trình tái tạo da, giảm viêm
Sau khi tẩy nốt ruồi, nên duy trì uống 2-3 lít nước mỗi ngày để đẩy mạnh sự trao đổi chất, giúp vết thương mau lành. Nước giúp duy trì độ ẩm cho da, loại bỏ độc tố và hỗ trợ quá trình tái tạo tế bào da mới, giảm nguy cơ để lại sẹo.
Sau khi tẩy nốt ruồi, nên duy trì uống 2-3 lít nước mỗi ngày để đẩy mạnh sự trao đổi chất, giúp vết thương mau lành
Sau khi tẩy nốt ruồi bạn nên lưu ý một số điều sau
Khi mô liên kết và tế bào da non hình thành, có thể gây châm chích. Trong thời gian này, tránh gãi hoặc chà mạnh vào vết thương để ngăn ngừa tổn thương nghiêm trọng hơn. Vi khuẩn từ tay có thể xâm nhập gây viêm nhiễm và sẹo.
Nếu vết tẩy gặp nước, có thể gây viêm do huyết thanh hóa lỏng và mạch máu đứt gãy. Trong 24 giờ đầu sau khi xóa nốt ruồi, tránh để nước tiếp xúc với vùng da này. Sau đó, dùng nước ấm để tắm hoặc lau rửa, tránh nước quá nóng để không gây bỏng rát và xuất huyết.
Sát khuẩn vết thương thường xuyên để loại bỏ vi khuẩn và tế bào chết, giúp da nhanh lành. Sử dụng dung dịch như nước muối loãng,...
Bạn sẽ được hướng dẫn cách thay băng gạc đúng cách để không tổn thương da. Hãy nhớ điều này và có thể hỏi bác sĩ trước khi tự thay băng ở nhà.
Thời gian lành vết thương phụ thuộc vào sức khỏe tổng thể và kích thước nốt ruồi đã loại bỏ. Cần từ hai đến ba tuần để vết thương lành lại sau khi tẩy nốt ruồi.
Trong thời gian này, bạn có thể hoạt động hàng ngày nhưng có thể cảm thấy đau nhức. Hãy tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ để thúc đẩy quá trình lành và ngăn ngừa nhiễm trùng.
Để ngăn ngừa sẹo sau khi tẩy nốt ruồi, bạn cần thực hiện các biện pháp sau:
Hy vọng bài viết trên đã cung thêm cho bạn kiến thức về tẩy nốt ruồi kiêng gì và ăn gì để da nhanh chóng hồi phục. Hãy chia sẻ để mọi người cùng biết đến nhé!
Link nội dung: https://nhungbaivanhay.edu.vn/tay-not-ruoi-kieng-an-gi-a40538.html