Supervisor Là Gì? Yêu Cầu Công Việc Supervisor?

Supervisor - người giám sát, là vị trí nhận được nhiều sự quan tâm tại thời điểm hiện tại. Cụ thể công việc của Supervisor là làm những gì? Vị trí này yêu cầu kỹ năng ra sao? Điểm khác biệt giữa Supervisor và Manager là gì?

1. Supervisor Là Gì?

Supervisor hay người giám sát, là những người hỗ trợ công việc quản lý, giám sát. Nhiệm vụ chính của supervisor là theo dõi và điều phối những hoạt động của nhân viên cấp dưới trong phạm vi quản lý của mình.

Supervisor Là Gì?
Supervisor Là Gì?

2. Các Công Việc Của Supervisor

>> Tuyển giám sát

3. Phân Biệt Supervisor Và Manager

Manager dùng để chỉ người quản lý hay còn gọi là trưởng phòng. Nhiệm vụ chính là quản lý công việc, nhân viên của một bộ phận trong công ty, doanh nghiệp. Có các chức danh quản lý khác nhau dựa trên phòng ban mà họ quản lý như Giám đốc điều hành, Giám đốc nhân sự, Tổng giám đốc…

Công việc của Supervisor và Manager khá giống nhau - cùng lập kế hoạch, phân chia công việc và quản lý nhân viên thực hiện đúng tiến độ. Supervisor được xem là cánh tay đắc lực của Manager. Vậy hai vị trí này khác nhau ở điểm nào?

Supervisor trực tiếp giám sát và phân công công việc cho nhân viên trong phạm vi quản lý. Người quản lý lại không nhất thiết phải thực hiện công việc. Thay vào đó, họ kiểm soát và điều phối công việc chung qua sự phối hợp với tất cả bộ phận để đảm bảo đạt được mục tiêu chung. Tất cả công việc giám sát đều phải báo cáo lại cho người quản lý. Và người quản lý báo cáo ban giám đốc về hiệu suất công việc.

Một giám sát viên chỉ có thể ủy thác nhiệm vụ, đào tạo và giới thiệu nhân viên. Họ không có quyền hạn trong việc thuê, thăng chức hoặc sa thải nhân viên. Quyết định cuối cùng của những hành động này này được thực hiện bởi người quản lý.

Manager là một phần của quản lý cấp trung trong khi Supervisor được xếp vào quản lý cấp thấp và chịu sự quản lý của Manager.

Supervisor có hướng tiếp cận nội bộ vì họ chủ yếu giám sát và làm việc với các nhân viên làm việc trực tiếp với mình. Manager thường phải đối phó với bộ phận, các bên liên quan trong trọng khác. Họ cũng thường phải gặp mặt, trao đổi với đối tác nên có hướng tiếp cận bên ngoài.

Manager chịu trách nhiệm điều chỉnh và định hướng lại cấu trúc tổ chức, mô tả công việc. Họ chỉ đạo công việc và mục tiêu đến các bộ phận. Trong khi đó, Supervisor phân công, sắp xếp lại nhiệm vụ cho các nhân viên trong nhóm hay phạm vi quản lý.

Cả hai vị trí này đều có lương cao hơn nhân viên bình thường. Nhưng dựa vào cơ cấu tổ chức, quyền hạn, lượng công việc thì Manager vẫn có mức lương cao hơn. Tuy nhiên đi kèm đó là yêu cầu lớn hơn về kỹ năng, kinh nghiệm và công việc đạt được.

Phân Biệt Supervisor Và Manager
Phân Biệt Supervisor Và Manager

>> Tuyển dụng quản lý

4. Cần Kỹ Năng Gì Để Trở Thành Supervisor?

>> Tìm việc làm admin

5. Công Việc Của Supervisor Và Mức Lương Trong Một Số Lĩnh Vực Cụ Thể

5.1. Sales Supervisor

Sale Supervisor là người giám sát kinh doanh, có trách nhiệm giám sát và theo dõi người bán hàng, hướng dẫn cách bán hàng. Công việc của một Sale Supervisor bao gồm:

Xây dựng kế hoạch kinh doanh:

Đảm bảo độ bao phủ:

Đảm bảo tồn kho, cung ứng và trưng bày hàng hóa

Đảm bảo doanh số: Giám sát kinh doanh chịu trách nhiệm về chỉ tiêu doanh số do công ty đề ra. Họ phải có kế hoạch để tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận. Đồng thời theo dõi, đôn thúc nhân viên đạt chỉ tiêu, hỗ trợ khi cần thiết.

Đào tạo đội ngũ nhân viên

>> Tìm việc làm sale admin

Yêu cầu đối với giám sát kinh doanh:

>> Tìm hiểu kỹ hơn về giám sát kinh doanh

Mức lương: Mức lương của nhân viên Supervisor có kinh nghiệm khoảng 7 - 18 triệu/tháng. Bên cạnh đó còn có trợ cấp và ưu đãi.

Công Việc Của Supervisor Và Mức Lương Trong Một Số Lĩnh Vực Cụ Thể
Công Việc Của Supervisor Và Mức Lương Trong Một Số Lĩnh Vực Cụ Thể

5.2. Floor Supervisor

Floor Supervisor là thuật ngữ dùng trong lĩnh vực khách sạn, chỉ giám sát tầng - người chịu trách nhiệm giám sát, quản lý nhân viên tại khu vực làm việc nhất định. Tùy vào quy mô, khối lượng công việc, giám sát tầng lại được chia việc khác nhau. Công việc bao gồm:

Mức lương: Tùy theo quy mô khách sạn, khối lượng công việc phải đảm nhận, kinh nghiệm và hiệu suất công việc mà mức lương sẽ có sự khác nhau. Mức lương của Floor Supervisor trong khách sạn khoảng 5-10 triệu/tháng. Ngoài lương cơ bản sẽ có đãi ngộ theo luật và chính sách của khách sạn.

5.3. Production Supervisor

Mức lương: Tùy theo kinh nghiệm, khối lượng công việc và quy mô doanh nghiệp mà mức lương có thể thay đổi. Mức lương cơ bản tham khảo khoảng 7-48 triệu/tháng.

Ngoài ra, các công việc liên quan đến Supervisor có thể kể đến như Giám sát Hành chính, Giám sát kho, Giám sát An ninh, Giám sát Đào tạo… Bạn đã biết công việc của Supervisor là gì, như thế nào rồi đúng không? Nếu đã am hiểu và cảm thấy thích hợp với lĩnh vực nào đó của công việc này hãy tìm việc giám sát tại JobsGO!

Tìm việc làm ngay!

(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)

Chia sẻ bài viết này trên:

Link nội dung: https://nhungbaivanhay.edu.vn/supervisor-la-chuc-gi-a40248.html