Cúng mụ cho trẻ ngày âm hay dương

Cúng mụ cho trẻ con là lễ cúng khá quen thuộc. Quan trong hơn nhiều người thắc mắc tổ chức cúng mụ vào ngày âm hay dương. Hãy theo dõi bài viết để biết câu trả lời

1. NGÀY ÂM HAY DƯƠNG CÓ Ý NGHĨA GÌ TRONG THỜ CÚNG?

Theo phong tục từ xưa đến nay thì mọi lễ nghi thờ cúng đều tính theo lịch âm. Lý do từ xưa Việt Nam là nước bắt nguồn tưừ nên văn minh lúa nước, chủ yếu cách tính thời gian mùa màng theo mặt trăng. Mà theo ngũ hành phong thủy, mặt trời mang năng lượng dương, mặt trăng mang âm. Do vậy, điều này cũng quy định cách tính lịch âm mọi ngày lễ tết, cúng bái người dâ Việt đều lấy âm lịch làm chuẩn.

Trong thời hiện đại hội nhập toàn cầu thì lịch dương được sử dụng rộng rãi phổ biến hằng ngày. Do đó, nhiều gia đình có thể tổ chức cúng Mụ cho bé trai hay gái theo dương lịch. Chốt lại ch mẹ cúng đầy tháng cho bé ngày âm hay dương đều được, miễn sao cho thuận tiện với hoàn cảnh.

Thờ cúng ngày âm hay dương

2. CÚNG MỤ LÀ GÌ?

Cúng Mụ, nghi lễ quan trọng trong giai doạn đầu đời con trẻ của nhiều gia đình người Việt. Đây được xem là một nét đẹp trong văn hoá truyền thống của người Việt Nam, được lưu truyền xưa tới nay.

Cúng Mụ cho bé được tính truyền thống theo lịch âm. Vào các dấu mốc như đầy cữ, đầy tháng, thôi nôi cúng căn các gia đình sẽ cúng mụ.

Theo quan niệm dân gian cúng Mụ trước tiên là tạ ơn các Mụ Bà đã nặn ra đứa trẻ, đem đứa trẻ đến với gia đình. Và đặc biệt là phù trợ cho “mẹ tròn con vuông”. Cúng Mụ còn là dịp để trình với họ hàng, làng xóm về đứa bé sau, chứng nhận sự tồn tại của một con người trong cộng đồng. Mong cộng đồng có trách nhiệm giúp đỡ, che chở cho đứa bé.

3. CÚNG MỤ CHỌN NGÀY ÂM HAY DƯƠNG

Theo phong tục ông bà ta từ xưa đến nay thì cúng Mụ sẽ theo âm lịch. Vì Việt Nam là nước văn minh lúa nước, chủ yếu sống bằng nông nghiệp, cách tính thời gian mùa màng theo mặt trăng, vì vậy mọi lễ hội, tết, cúng bái đều lấy âm lịch làm chuẩn. Nhưng ngày nay trong thời đại hội nhập toàn hóa cầu thì dương lịch được sử dụng rộng rãi hằng ngày, ngày sinh nhật của bé cũng được tính theo dương lịch. Do vậy để dễ nhớ thì đầy tháng, thôi nôi của bé có thể tổ chức theo dương lịch. Tóm lại cúng đầy tháng theo lịch âm hay dương đều được, miễn sao cho thuận tiện, dễ nhớ.

Một số nơi còn tính ngày đầy tháng dựa vào giới tính bé theo nguyên tắc “nam trồi 2 nữ sụt 1”. Ví dụ:

- Bé trai đầy tháng thì sẽ tính ngày cúng mụ trồi lên 2 ngày so với ngày sanh âm lịch. Chẳng hạn như bé trai sinh ngày âm là 28/7 thì trồi lên 2 ngày, làm đầy tháng vào ngày 30/8 âm lịch. Còn bé gái đầy tháng thì sẽ sụt một ngày so với ngày cúng mụ, ví dụ bé gái sanh 28/7 âm, đầy tháng là ngày 27/8 âm.

Mâm cúng mụ tổ chức vào ngày âm

4. NGOÀI LỰA CHỌN NGÀY CÚNG, LỄ CÚNG MỤ CẦN CHUẨN BỊ GÌ

Mâm lễ vật kính 12 Bà Mụ thường gồm các món gà, chè, xôi, cháo, rượu thịt và bánh, ... Mâm cúng dành kính 3 Đức Ông sẽ gồm một con gà luộc, đĩa xôi, một tô chè, một tô cháo. Chuẩn bị thêm hương, hoa, trà rượu, bánh trái và hàng mã các loại. Sắp đặt mâm lễ thì cần theo nguyên tắc này “Đông bình, Tây quả”, nghĩ là phía Đông thì đặt bình hoa còn phía Tây thì đặt lễ vật.

Tóm lại, việc Cúng Mụ nói riêng và các nghi lễ thờ cúng khac nói chung vẫn nên chọn ngày âm lịch. Nhưng vẫn có thể chọn ngày dương nếu thuận tiện cho gia đình bạn hơn.

Nếu bạn có các thắc mắc về các mâm thờ cúng tâm linh Việt Nam hãy nhấc máy gọi ngay hotline để được giải đáp các thắc mắc. Ngoài ra dịch vụ Đồ Cúng Việt còn cung cấp nhiều mâm cúng đầy tháng bé trai trọn gói nếu có nhu cầu mong rằng bạn sẽ trải nhiệm thử dịch vụ của chúng tôi nhé.

Link nội dung: https://nhungbaivanhay.edu.vn/cung-day-thang-theo-lich-am-hay-duong-a39890.html