Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Toán lớp 5 Tập 1 trang 19 Bài 5: Ôn tập và bổ sung và các phép tính với phân số chi tiết sách Cánh diều. Mời các bạn đón xem:
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 1 trang 19 Bài 5: Ôn tập và bổ sung và các phép tính với phân số
Vở bài tập Toán lớp 5 trang 19 Luyện tập, thực hành 6: Tính (theo mẫu):
Lời giải
Vở bài tập Toán lớp 5 trang 19 Luyện tập, thực hành 7: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
Lời giải
a) 45 của 70 m2 là 70×45=56 (m2)
b) 310 của 250 kg là 250×310=75 (kg)
c) 14 của 52 tuần là 52×14=13(tuần)
Vở bài tập Toán lớp 5 trang 19 Vận dụng 8: Một nhà máy sản xuất nước khoáng đã sử dụng máy dò tự động để phát hiện lỗi của sản phẩm. Cứ 125 giây thì máy kiểm tra được 1 chai nước khoảng. Hỏi trong 1 phút máy dò đó kiểm tra được bao nhiêu chai nước khoáng?
Bài giải
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
Lời giải
Đổi: 1 phút = 60 giây
Trong 1 phút máy dò kiểm tra được số chai nước khoáng là:
60 : 125= 1 500 (chai)
Đáp số: 1 500 chai nước khoáng
Lý thuyết Ôn tập và bổ sung và các phép tính với phân số
1. Ôn tập các phép tính với phân số (các kiến thức đã học của lớp 4).
1.1. Quy đồng mẫu số các phân số (Một mẫu chia hết cho mẫu còn lại)
Ví dụ: Quy đồng mẫu số hai phân số 32 và 516.
• Chọn mẫu số chung:
Vì 16 chia hết cho 2 (16 : 2 = 8) nên ta chọn mẫu số chung là: 16
Thực hiện quy đồng mẫu số:
32=3×82×8=2416 và giữ nguyên phân số 516
Vậy quy đồng mẫu số hai phân số 32 và 516 ta được hai phân số 2416 và 516.
1.2. Phép cộng phân số
a) Cộng hai phân số cùng mẫu.
Ví dụ: 59+29=5+29=79
b) Cộng hai phân số khác mẫu.
Ví dụ: 35+920=1220+920=12+920=2120
c) Các tính chất của phép cộng phân số:
• Phép cộng phân số có tính chất giao hoán
• Phép cộng phân số có tính chất kết hợp
• Một phân số cộng với 0 bằng chính phân số đó.
ab+0=0+ab=ab
Ví dụ:
37+25+47 = 37+47+25 = 37+47+25 = 1+25=75
23+0=23
1.2. Phép trừ phân số
a) Trừ hai phân số cùng mẫu.
Ví dụ:
57−37=5−37=27
b) Trừ hai phân số khác mẫu.
Ví dụ:
34−58=68−58=6−58=18
1.3. Phép nhân phân số
Ví dụ:
23×57=2×53×7=1021
Nhận xét:
• Phép nhân các phân số có tính chất giao hoán.
• Phép nhân các phân số có tính chất kết hợp.
• Một phân số nhân với 1 bằng chính phân số đó.
ab×1=1×ab=ab
• Tính chất nhân một số với một tổng được áp dụng với các phân số.
1.3. Phép chia phân số
a) Phân số đảo ngược:
Ví dụ: Phân số đảo ngược của phân số 56 là phân số 65
b) Phép chia phân số
Ví dụ:
23:57=23× 75=1415
2. Bổ sung các phép tính với phân số.
2.1. Quy đồng mẫu số các phân số (Trường hợp không có mẫu số chung)
Ví dụ: Quy đồng mẫu số các phân số 23 và 45
Vì 3 × 5 = 15 nên ta chọn 15 làm mẫu số chung.
23=2×53×5=1015
45=4×35×3=1215
Vậy quy đồng mẫu số hai phân số 23 và 45 ta được hai phân số 1015 và 1215
Lưu ý: Khi quy đồng mẫu số hai phân số khác mẫu số, ta nên chọn số bé nhất (lớn hơn 0) chia hết cho cả hai mẫu số làm mẫu số chung.
Ví dụ: Quy đồng mẫu số hai phân số 58 và 712
Vì 24 là số bé nhất lớn hơn 0 chia hết cho 8 và 12 nên ta chọn 24 làm mẫu số chung.
Ta có:
58=5×38×3=1524
712=7×212×2=1424
Vậy quy đồng mẫu số hai phân số 58 và 712 ta được hai phân số 1524 và 1424
2.2. Phép cộng phân số
Ví dụ:
35+27=2135+1035=3135
2.3. Phép trừ phân số
Ví dụ:
35−27=2135−1035=1135
Chú ý: Khi thực hiện phép cộng, trừ hai phân số cần lưu ý
- Xác định xem các phân số cùng mẫu hay khác mẫu số.
- Nếu cùng mẫu số, cộng, trừ tử số với tử số, dưới gạch ngang chỉ viết một mẫu số chung.
- Nếu khác mẫu số ⟶ Quy đồng mẫu số ⟶ Cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Kết quả cuối cùng là phân số tối giản.
2.4. Phép nhân phân số
Ví dụ: